Những câu hỏi liên quan
Mr.17
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Được
Xem chi tiết
Đạt Chưa Có Bồ
22 tháng 1 2021 lúc 20:52

Đáp án:

a. hc=9cmhc=9cm

b. m2=0,08kgm2=0,08kg

c. Mực nước dâng lên 3,4cm

Giải thích các bước giải:

a. Chiều cao phần khối trụ ngập trong nước là:

(x+S1S2x)10Dn=10(mv+md)S2⇒x=3,4cm

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 1 2021 lúc 21:39

a) Khối trụ nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng nên

=> FA = P 

\(\Leftrightarrow S_3.h_1.10D_0=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_1=\dfrac{D}{D_0}=\dfrac{900}{1000}.10=9\left(cm\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tổng cộng của nc và dầu bằng trọng lượng của khối trụ:  FA1 + FA2 = P

\(\Rightarrow S_3.h_2.10D_0+S_3.\left(h-h_2\right)10.D_1=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_2.\left(D_0-D_1\right)=h\left(D-D_1\right)\)

\(\Rightarrow h_2=\dfrac{D-D_1}{D_0-D_1}.h=\dfrac{900-800}{1000-800}.10=5\left(cm\right)\)

Khối lượng dầu tối thiểu cần đổ:

\(m_1=\left(h-h_2\right).\left(S_2-S_3\right).D_1=0,05.\left(30.10^{-4}-10.10^{-4}\right).800=80g\)

c) Độ tăng áp suất \(\Delta\)P lên đáy bình bằng áp suất do trọng lượng của khối trụ và dầu nén lên tiết diện ngang của bình 

\(\Delta P=\dfrac{10m_1+10m}{S_1+S_2}=\dfrac{10m_1+10.h.S_3.D}{S_1+S_2}\)

Độ tăng thêm mực nước ở nhánh 1: 

\(\Delta P=\Delta h.D_0.10=>\Delta h=\dfrac{m_1+h.S_3.D}{D_0.\left(S_1+S_2\right)}=\dfrac{0,08+0,1.10.10^{-4}.900}{50.10^{-4}.1000}=3,4cm\)

Làm xong mà buồn ngủ + mỏi cả lưng

Bình luận (4)
Minh Nguyễn
22 tháng 1 2021 lúc 21:53

a) Gọi chiều cao khối trụ là h, chiều cao ngập trong nước là h1

P Fa h h1

Ta có :                      Fa = P

 => d0 . Vchìm        =  d . V

 => 10Do . S3 . h1 =  10D . S3 . h

 => h1                    =  \(\dfrac{D.h}{D_0}\)

 => h1                   = 9 (cm)

b)  P h h2 Fa1 Fa2 dầu

Ta có :                Fa1  +  Fa                  =            P

=>  10Do . S3 . (h-  h2) + 10D1 . S3 . h2 = 10D . S3 . h

=> Do . h - Do . h2 + D1 . h2                   = D.h

=> Do . h - h2.(Do - D1)                          = D.h

=>                 h2                                      = \(\dfrac{Do.h-D.h}{Do-D_1}\) ( thay số vào )

=>                h2                                      =  5 (cm)

Ta có : Vdầu và vật              = S2 . h2

           Vvật chìm trong dầu = S3 . h2

   =>   Vdầu                      =  (S2 . h2) - (S3 . h2)

                                       = h2 . (S- S3)

                                       = 100 (cm3)

Có :  100 cm3  =  0.0001 (m3)

=> mdầu =   D1 . 0.0001 = 0.08 (kg)

c) P h h2 Fa1 Fa2 dầu S1 S2 a a' H x A B y

Lấy 2 điểm A và B có áp suất = nhau

=>                \(\rho_A=\rho_B\)

=> 10Do . (x-y)  = 10D1 . h2

=>       Do.(x-y)  =    D1 . h2

=>             x - y  =   \(\dfrac{D_1.h2}{Do}\)  = 0.04 (m)

                                             = 4 (cm)

Có : V nước khi chưa thả vật

       V = (S1 + S2).H

       V nước khi thả vật 

      V ' = (H + x) . S1 + (H + y) . S2 - S3 . (h - h2)

Vì V nước trước khi thả vật = V nước sau khi thả vật

=>                      V = V '

=> (S1 + S2).H      =   (H + x) . S1 + (H + y) . S2 - S3 . (h - h2)

=> S. H + S2 . H = S1. H + S1 . x + S2 . H + S2 . y - S3(h - h2)

=>            0           =  S1 . x + S2 . y - 50

=> S1 . x + S2 . y =  50

=> 20x + 30y       = 50

=> 10. (2x + 3y)   = 50

=>   2x + 3y         = 50

Từ x - y = 4 => x= y + 4

Thay y + 4 vào biểu thức 2x + 3y = 50, ta được

       2.(y + 4) + 3y = 5

 => \(\left\{{}\begin{matrix}y=-0.6\left(cm\right)\\x=3.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

 

Bình luận (1)
Thư Minh
Xem chi tiết
Yuu Nakaruma
28 tháng 3 2020 lúc 17:14

Sai đề rồi. Sửa : áp suất đáy bình là 63300 N/m2

Tóm tắt : s =10 cm2 =0,001 m2

h0 = h1 = 10 cm = 0,1 m

d0 = 13600 N/m2 , d1=10000 N/m2

P = 63300 N/m2

m2= 1 kg , F = ?

Giải :

Ta có : P = P' + P0 +P1+P2

hay \(63000=\frac{F}{s}+h1.d1+h2.d2+\frac{10.m}{s}\)

\(\rightarrow63300=\frac{F}{0,001}+0,1.136000+0,1.10000+\frac{10.1}{0,001}\)

\(\rightarrow63300=\frac{F}{0,001}+1360+1000+10000\)

\(\rightarrow38700=\frac{F}{0,001}\)

\(\rightarrow F=38,7\left(N\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AmiAmi ARMY
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 22:19

Khi đặt cân: \(m=1kg\) lên pittông \(S_1\).

Có: \(pA=pB\Rightarrow\frac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}=\frac{10m_2}{S_2}+10Dh_1\)

\(\Rightarrow\frac{m_1+m}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+Dh_1\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+200\)

\(\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}-\frac{m_2}{S_2}=200\Rightarrow\frac{m_1+1-1,5m_2}{1,5S_2}=200\)

\(\Rightarrow\frac{2m_2+1-1,5m_2}{S_2}=300\Rightarrow S_2=\frac{1+0,5m_2}{300}\) (*)

* Khi đặt m = 1kg lên pittông S2

\(\Rightarrow PM=PN\Rightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10Dh_2=\frac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}\)

\(\Leftrightarrow S_2=\frac{1,5-0,5m_2}{75}\) (**)

Thay số vào (*) và (**) tính được: \(m_2=2kg\Rightarrow m_1=4kg\)

Thay m2 vào tính S2 \(=\frac{1}{150}m^2\)

Lập hệ phương trình ra (tự lập) tính được \(x=10cm\)

 

Bình luận (5)
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 22:09

Khá dài à =))

Bình luận (0)
Phi Hùng Nguyễn
27 tháng 12 2016 lúc 19:58

KHÓ WÁ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 14:57

Đáp án: C

- Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pitông 2

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

( d0 là trọng lượng riêng của nước, p 1 ; p 2  là trọng lượng hai pít tông )

Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Mực nước 2 bên chênh nhau là:

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

Bình luận (0)
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
27 tháng 11 2017 lúc 12:18

Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )

Áp suất của thủy ngân tương tự như nước

P/S : không chắc lắm


Bình luận (1)
Lê Quang Ngọc
4 tháng 12 2017 lúc 21:49

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy ống là:

p = d.h = (10000 + 136000). 0,292 = 42632 (N/m2)

Vậy áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là: 42632 N/m2

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Hồng
26 tháng 3 2018 lúc 17:42

Xét áp suất từng cái rồi cộng lại. Kết quả ra 5440N/m2

Bình luận (0)
Thảo Gwen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 13:41

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

\(\Delta h=h_2-h_1=90-45=50cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=10a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)\cdot S_2\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow10a=\left(50-a\right)\cdot15\)\(\Rightarrow a=30cm\)

Độ cao cột nước mỗi bình:\(h=30+50=80cm\)

Bình luận (2)
Thịnh Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
ongtho
21 tháng 2 2016 lúc 20:07

Khi đặt 2 nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì lượng thủy ngân dâng lên như nhau, nhưng do tiết diện của ống khác nhau nên mức thủy ngân trong 2 ống dâng lên khác nhau.

Bình luận (0)
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:45

Không dâng cao như nhau bởi vì 2 lượng thủy ngân gống nhau nên lượng nở ra giống nhau nhưng ống có tiết diện lớn hơn sẽ dâng lên ít hơn.Ống có tiết diện nhở hơn sẽ dâng lên nhiều hơn
Ví dụ nở ra 10 cm^3 Khii ống có tiết diện 5 cm^2 thì sẽ dâng cao 2cm
Cũng nở ra 10 cm^3 nhưng ống có tiết diện 2cm^2 thì sẽ dâng lên 5cm

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Minh Đức
12 tháng 5 2021 lúc 21:26

MOIMOIMOIMOIMOI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa